Đẻ xong bao lâu thì được làm răng chính là vấn đề được rất nhiều người quan tâm trong thời gian gần đây. Để trả lời cho câu hỏi này, mời b...
Đẻ xong bao lâu thì được làm răng chính là vấn đề được rất nhiều người quan tâm trong thời gian gần đây. Để trả lời cho câu hỏi này, mời bạn tham khảo qua bài viết dưới đây nhé.
Đẻ xong bao lâu thì được làm răng?
Bà bầu sau sinh nên đánh răng ngay trong thời gian kiêng cữ để diệt khuẩn, giảm mùi hôi ở miệng, nhiệt miệng và mảng bám ở răng trong những ngày nằm trên giường. Khi đánh răng cần dùng bàn chảy mềm, đánh nhẹ để không gây hại cho răng và nướu.
Bà bầu sau sinh rất dễ mắc phải những vấn đề về răng miệng*
Phụ nữ sau sinh càng phải chú ý giữ gìn vệ sinh răng miệng hơn người bình thường. Do phụ nữ sau sinh ăn nhiều bữa cho nên thức ăn sẽ bám nhiều vào bề mặt răng và các kẽ răng. Ngoài ra, phụ nữ sau sinh trong thời gian ở cữ nếu ăn nhiều thức ăn chứa đường, hàm lượng protein cao sẽ rất dễ sâu răng, hôi miệng, nhiệt miệng.
Vì thế nếu muốn làm răng sau khi mới sinh xong thì cân phải cân nhắc thật kỹ, có thể hỏi ý kiến của bác sĩ nha khoa để đưa ra lời khuyên chính xác nhất.
>>>Xem thêm: cấy ghép răng implant có tốt không
Những vấn để có thể phát sinh sau khi đẻ
Đẻ xong bao lâu thì được làm răng. Trong khoang miệng của tất cả mọi người lúc nào cũng có rất nhiều vi trùng và vi khuẩn và rất nhiều loại khác nữa. Vì vậy, quan niệm trong tháng đầu mới sinh thì mẹ không nên đánh răng là hoàn toàn sai lầm và phản khoa học. Ngày xưa, mọi người cho rằng sau sinh mà đánh rằng sẽ bị buốt răng và hỏng răng, tuy nhiên đây là một quan niệm không có bất cứ một cơ sở khoa học lý luận nào, và nếu mẹ vẫn không chịu đánh răng sau sinh thì sẽ gây nguy hiểm đến cả sức khỏe của mẹ và bé.
Mặt khác, sau khi sinh thì sức đề kháng của mẹ sẽ trở nên yếu hơn người bình thường và cần một thời gian rất dài mới có thể bình phục được. Tình trạng thiếu hụt sức đề kháng 1 cách trầm trọng cũng là nguyên nhân khiến cho vi khuẩn trong khoang miệng sinh sôi này nở và gây hại cho mẹ.
Sau khi sinh, đa số các sản phụ đều được gia đình tẩm bổ cho rất nhiều lượng thực phẩm đa dạng. Chính vì vậy mà mảng bám lại trên răng và khoang miệng cũng sẽ nhiều hơn, điều này khiến tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và dễ hình thành các bệnh về răng miệng, như cao răng, sâu răng, viêm lợi... nên đánh răng là điều rần cần thiết.
Điều nguy hiểm nhất là vi khuẩn trong khoang miệng cũng có thể di dời vào máu và dẫn tới nhiều bệnh viêm nhiễm cấp tính như viêm tuyến vú, viêm nội mạc tử cung, viêm khung xương chậu... Các em bé có thể bị lây những vi khuẩn này nếu mẹ mắc bệnh mà hay hôn bé.
Một số lưu ý bà bầu cần biết khi chăm sóc răng miệng
Nên chọn bàn chải đánh răng đầu nhỏ, lông mềm, độ dài cán thích hợp.
Trước khi đánh răng lấy nước ấm làm mềm lông bàn chải.
Nên súc miệng bằng nước muối mỗi ngày để răng được bảo vệ*
Đánh răng nhẹ nhàng, không được quá mạnh. Phải chải đúng cách “cách chải dọc” chải từ trên xuống dưới đối với răng trên, chải từ dưới lên trên đối với răng dưới, mặt nhai chải đi chải lại, chải cả bên trong và bên ngoài, mỗi lần chải khoảng 3 phút.
Chải răng mỗi sáng sau khi ngủ dậy và mỗi tối trước khi đi ngủ, bình thường sau khi ăn xong súc miệng bằng nước ấm hoặc nước súc miệng có thể làm sạch các thức ăn còn bám trong răng miệng, giúp cho việc bảo vệ răng miệng tốt hơn.
Nên dùng nước ấm để đánh răng và súc miệng là tốt nhất, điển hình là hãy dùng nước muối sinh lý có bán ở hầu hết các cửa hiệu thuốc. Sau khi ăn nhớ súc miệng. Trước khi đi ngủ cũng nhớ súc miệng và sáng sớm khi ngủ dậy cũng nên nhớ súc miệng.
Các mẹ nên hạn chế ăn các thức ăn có hại cho răng miệng như những thức ăn nước uống quá nóng, quá lạnh, quá chua, quá cay... hoặc có chứa cồn.